Thứ Ba, 18 tháng 3, 2014

Các bệnh phụ khoa của nam giới

Một số bệnh phụ khoa của nam giới
- Bệnh viêm phụ khoa ở nam giới bao gồm những bệnh gì? Đây là câu hỏi được rất nhiều người thắc mắc. Không chỉ ở nữ giới mới có thể mắc các bệnh phụ khoa mà ngay cả với nam giới cũng vậy, nếu không có chế độ sinh hoạt và vệ sinh sạch sẽ thì có thể chúng ta sẽ mắc một số bệnh phụ khoa nguy hiểm. Nhằm giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn về các bệnh phụ khoa nam, sau đây các chuyên gia phòng khám đa khoa 3 tháng 2 sẽ đưa ra một số bệnh phụ khoa mà nam giới có thể gặp phải.

Viêm phụ khoa và cách phòng tránh

Nguyên nhân bệnh viêm nhiễm phụ khoa
- Viêm phụ khoa là căn bệnh phổ biến và khó tránh ở nữ giới, những rắc rối và phiền toái mà nó mang lại cho chị em là không ít, vì vậy chị em phải làm tốt công tác phòng tránh bệnh.
- Vị trí bộ phận sinh dục của chị em nằm gần cơ quan bài tiết phân và nước tiểu, nên khiến cho vùng kín luôn ẩm ướt, kết hợp với cấu trúc mở hẳn ra ngoài nên vùng kín rất dễ bị nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn nếu không được vệ sinh hằng ngày.

Viêm phụ khoa và nguyên nhân gây bệnh

Các tác nhân gây bệnh viêm phụ khoa
- Viêm phụ khoa dù là đã kết hôn hay chưa kết hôn đều có thế mắc phải. Nhiều chị em vẫn cho rằng, mình chưa có gia đình thì việc viêm phụ khoa mà cụ thể như là có huyết trắng, xanh và hôi tại sao lại có thể xảy ra với mình được. Khi mà vẫn vệ sinh kỹ càng cũng như chưa bao giờ đụng, chạm sâu vào bên trong. Phân tích dưới đây của bác sĩ trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội sẽ chia sẻ đến chị em một số ý kiến về vấn đề này.
- Mặc dù âm đạo có chứa lượng vi khuẩn có lợi cho cơ thể nữ giới, chúng sinh sôi và tạo ra sự cân bằng môi trường PH trong âm đạo khiến cho các vi khuẩn gây bệnh không thể xâm nhập vào, nhưng sự cân bằng môi trường PH âm đạo lại là một cân bằng “động”, luôn thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt do âm đạo ngắn và rộng, nên rất dễ bị viêm nhiễm và mắc các bệnh phụ khoa .
- Nguyên nhân viêm phụ khoa có thể do, quần lót ẩm ướt, dùng chung chậu giặt, hoặc giặt chung quần áo với người khác bị viêm nhiễm vùng kín, quần lót phơi ở nơi không có nắng.v.v
- Mùa hè nhiều gia đình cho con ra hồ bơi vừa rèn luyện thân thể, vừa chống nóng. Nhưng nước hồ bơi không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, có khi người mắc bệnh phụ khoa cũng nhảy xuống hồ, nên chúng ta cũng sẽ bị mắc bệnh.
- Vì vậy, trong cuộc sống hàng ngày chúng ta nên chú ý từ những việc nhỏ nhất để tránh bị viêm nhiễm hay lây nhiễm bệnh của người khác. Nếu phát hiện mình có những triệu chứng viêm phụ khoa như ngứa, nổi mụn nhỏ ở vùng kín thì nên đi khám ngay để được điều trị kịp thời.
- Viêm âm hộ, âm đạo không nên dùng dung dịch vệ sinh phụ nữ. Dung dịch vệ sinh phụ nữ chỉ được sử dụng để làm sạch hàng ngày. Nhiều chị do tưởng dung dịch vệ sinh phụ nữ có thể chữa được bệnh nên đã lạm dụng ngày rửa mấy lần, dẫn đến độ PH trong môi trường âm đạo bị mất cân bằng làm cho bệnh nặng thêm.
Các triệu chứng khi mắc viêm nhiễm phụ khoa:
- Âm đạo có tiết dịch bất thường (có khí hư, có máu, có mùi khó chịu…)
- Cơ quan sinh dục ngứa, rát, đau đỏ, có các nốt, vết loét.
- Khi đi tiểu thấy đau, buốt.
- Đau bụng dưới hoặc đau trong khi giao hợp.
- Chảy máu bất thường ngoài chu kỳ kinh nguyệt hoặc chảy máu sau khi giao hợp.
Để phòng tránh mắc các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục (viêm âm hộ, âm đạo…) chị em cần:
- Vệ sinh sạch sẽ vùng kín hàng ngày cũng như trong chu kỳ kinh nguyệt.
- Thay quần lót thường xuyên, phơi quần lót ở nơi có nắng.
- Thay băng vệ sinh 4 giờ một lần trong chu kỳ kinh nguyệt.
- Không nên tắm rửa, bơi ở những nơi có nguồn nước không sạch.
- Không giặt chung quần áo với những người bị viêm nhiễm.
- Đi khám và kiểm tra ngay khi thấy vùng kín có biểu hiện lạ

Vô sinh ở nữ giới do bệnh phụ khoa nào

Bệnh phụ khoa như thế nào sẽ dẫn đến vô sinh ở nữ giới?
Vô sinh hiếm muộn đã trở thành phổ biến ở các cặp vợ chồng trẻ hiện nay trong đó nguyên nhân vô sinh đến từ nữ giới là khá cao, mắc bệnh phụ khoa là nguyên nhân chính gây hiện tượng vô sinh đó. Vậy có những bệnh phụ khoa nào thường gặp gây vô sinh ở chị em phụ nữ. Và nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh thì nên điều trị viêm phụ khoa ngay khi bệnh mới bắt đầu
Dưới đây các chuyên gia của Phòng khám Đa khoa 3 Tháng 2 sẽ giới thiệu cho chúng ta biết những nguyên nhân có liên quan, hy vọng có thể giúp cho các bạn nữ trong việc đề phòng bệnh phát sinh bệnh vô sinh.
1. Vô sinh do chị em mắc các bệnh về tử cung
- Môi trường bất thường trong môi trường tử cung của bệnh nhân nữ sẽ ảnh hưởng đến việc thụ tinh của trứng, dẫn đến hiện tượng sẩy thai và vô sinh. Nếu tử cung phát triển không toàn vẹn, viêm nội mạc tử cung, bệnh về cổ tử cung, sự bất thường bẩm sinh của cổ tử cung như: hẹp hoặc nhỏ, viêm loét nghiêm trọng, sưng, dính liền vào nhau.v.v., đều ảnh hưởng đến việc di động của tinh trùng, làm cho nữ giới bị vô sinh.
2. Bệnh về ống dẫn trứng
- Ống dẫn trứng của nữ giới quá dài hoặc quá ngắn, viêm ống dẫn trứng làm cho của ống bị tắc, tích nước hoặc dính, sẽ làm cản trợ sự di đọng của tinh trùng, trứng, dẫn đến hiện tượng vô sinh ở nữ giới. Các chuyên gia khuyến cáo hiện tượng bất thường của ống dẫn trứng, là nguyên nhân quan trọng dẫn đến hiện tượng vô sinh ở nữ giới, nên các bạn nữ cần đề cao cảnh giác.
3. Những bất thường của hệ thống sinh dục
- Hiện tượng bất thường của hệ thống sinh dục cũng sẽ ảnh hưởng đến viêc mang thai. Hiện tượng bát thường bẩm sinh của hệ thống sinh dục, hoặc do sự biến dạng về sau, ảnh hưởng đến chức năng và sự thông thoáng của đường sinh dục và ống dẫn trứng, cản trở sự gặp nhau của tinh trùng và trứng dẫn đến vô sinh.
4. Nguyên tố toàn thân
- Đời sống tình dục của nữ giới bị rối loạn, thiếu sự hiểu biết về tình dục, nguyên nhân về hệ thống toàn thân..v..v đều có thể dẫn đến vô sinh, chiếm 1/3 nguyên nhân gây vô sinh.

Viêm sinh dục ở nữ giới và những điều cần biết

Triệu chứng khi viêm nhiễm phụ khoa
- Ra khí hư trong suốt kỳ kinh, âm đạo ngứa rát, tiểu buốt, đau khi giao hợp, chảy máu bất thường… đều là những biểu hiện của viêm phụ khoa. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ, thậm chí còn có nguy cơ cao gây vô sinh và ung thư cổ tử cung.
- Gần 90% phụ nữ bị viêm nhiễm đường sinh dục. Sau khi khám trên 70.000 bà mẹ ở hơn 300 cộng đồng dân cư sinh sống tại cả ba miền đất nước. Điều đáng nói là nhóm phụ nữ có thu nhập cao, kiến thức như giáo viên, nữ cán bộ công chức, tỷ lệ viêm nhiễm là 70%.
- Đa số các tác nhân gây bệnh phụ khoa đều lây truyền qua đường tình dục. Vệ sinh cá nhân không đúng cách: không vệ sinh thường xuyên hoặc quá sạch cũng là nguyên nhân dẫn đến viêm nhiễm phụ khoa. Các tác nhân gây bệnh như nấm Candida, ký sinh trùng roi (Trichononas), vi khuẩn… xâm nhập gây viêm âm hộ, âm đạo. Khi viêm âm đạo lây lan đến lớp tế bào tuyến trong cổ tử cung, sẽ gây viêm tử cung và vòi trứng. Nguy hiểm hơn, nó sẽ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm vùng chậu và tắc vòi trứng gây vô sinh. Tình trạng viêm nhiễm tái đi tái lại nhiều lần có thể gây ung thư cổ tử cung.
- Các thủ thuật phụ khoa không an toàn (dụng cụ đặt tránh thai, nạo hút thai…) cũng dễ làm tổn thương, gây viêm nhiễm phụ khoa. Ngoài ra, mất cân bằng nội tiết do stress, căng thẳng, thay đổi môi trường đột ngột… đều là những nguyên nhân gây viêm nhiễm phụ khoa.
- Âm đạo có tiết dịch bất thường (có khí hư, có máu, có mùi khó chịu…)
- Cơ quan sinh dục ngứa, rát, đau đỏ, có các nốt, vết loét.
- Khi đi tiểu thấy đau, buốt.
- Đau bụng dưới hoặc đau trong khi giao hợp.
- Chảy máu bất thường ngoài chu kỳ kinh nguyệt hoặc chảy máu sau khi giao hợp...

Những bệnh viêm sinh dục thường gặp ở nữ giới

- Viêm sinh dục có thể do nhiều nguyên nhân: nhiễm trùng sau sảy thai, đẻ, vệ sinh kém khi giao hợp…bệnh thường do những loại vi trùng như vi trùng lậu; vi trùng thường (chủ yếu do liên cầu trùng); ký sinh trùng Trichomonas hoặc nấm... Đây là những lọai bệnh rất phổ biến, hầu hết các cơ quan sinh dục đều có thể bị viêm nhiễm
- Bệnh lây qua đường tình dục, các thủ thuật như đình chỉ thai nghén, đặt dụng cụ tử cung, bơm hơi vòi trứng… Bệnh cũng có thể do nhiễm khuẩn sau khi sảy thai hoặc sau khi sinh. Sau khi giao hợp hay hành kinh, phụ nữ vệ sinh kém cũng có thể gây viêm sinh dục. Các tác nhân gây bệnh bao gồm: do vi khuẩn, do kí sinh trùng Trichomonas, nấm Candida và virus HPV… gây ra. Nếu chúng ta không có cách điều trị viêm phụ khoa một cách kịp thời ở thời điểm cấp tính, bệnh dễ dẫn tới mãn tính rất khó chữa trị.
- Các loại viêm sinh dục nữ bao gồm: khí hư, viêm âm đạo, viêm tuyến Bartholin, viêm tử cung, viêm niêm mạc tử cung, viêm phần phụ…
- Để bảo vệ sức khỏe và hạnh phúc gia đình, các bác sĩ chuyên khoa phong khám đa khoa 3 tháng 2 khuyên chị em nên đi khám phụ khoa 6 tháng 1 lần để kịp thời phát hiện và điều trị các bệnh phụ khoa về viêm đường sinh dục.

Thứ Hai, 17 tháng 3, 2014

Chăm sóc vệ sinh vùng kín để tránh viêm âm đạo và cách phòng tránh

 
Âm đạo của người phụ nữ là khu vực rất nhạy cảm cần được chú ý vệ sinh và chăm sóc thật cẩn thận. Đó là một trong những cách phòng tránh viêm âm đạo. tuy nhiên không phải ai cũng có đủ kiến thức và sự quan tâm đầy đủ, vì vậy chúng ta cần chú ý các vấn đề sau.
- Âm đạo của phụ nữ thường xuyên chứa nhiều vi khuẩn có ích. Vi sinh vật này có khả năng ngăn chặn sự phát triển của nhiều mầm bệnh, khiến cho khu vực này tự làm sạch một cách tự nhiên. vì vậy rửa quá nhiều sẽ làm mất đi những vi sinh vật có ích này. Sử dụng xà phòng, dung dịch tẩy rửa không phù hợp, cũng sẽ làm sưng đỏ, đau rát lớp da nhạy cảm của âm đạo. Đây là một nguyên nhân gây viêm âm đạo.
- Tốt hơn hết là sử dụng một chất tẩy rửa dịu nhẹ, không mùi để vệ sinh khi cần thiết. Bình thường, vẫn có thể vệ sinh “vùng kín” bằng nước mỗi khi đi vệ sinh nhưng không nên quá lạm dụng gây mất cân bằng môi trường âm đạo.

   
Vệ sinh trong những ngày bình thường
- Sau khi đi vệ sinh phải thấm khô, giữ không ẩm ướt. Đồ lót thay ra phải giặt ngay, không giặt chung với đồ của người khác, không ngâm. Đồ lót khi giặt xong phải phơi khô, phơi ngoài nắng nên dùng quần lót chất liệu cotton. Không dùng băng vệ sinh hàng ngày thường xuyên sẽ đưa đến hậu quả là viêm âm đạo.
Vệ sinh trong những ngày có kinh nguyệt
- Khi kinh nguyệt, bạn nên mặc quần lót ôm sát tương đối để giữ miếng thấm vào bộ phận sinh dục, nhưng cũng không nên mặc quần chật quá sẽ gây khó chịu.
- Máu kinh ban đầu rất sạch, nhưng ra ngoài lại là môi trường tốt cho vi khuẩn phát triển, đôi khi bạn ngứa ở vùng âm hộ là vì thế. Vì thế phải thay băng thường xuyên, dùng băng vệ sinh phù hợp với mỗi người. Bạn nên thay miếng thấm 6 tiếng 1 lần, tối thiểu bốn lần một ngày (sáng, trưa, chiều tối, trước khi đi ngủ). Mỗi lần thay băng vệ sinh, bạn rửa bộ phận sinh dục bằng nước sạch, có thể dùng nước rửa chuyên dùng cho vệ sinh phụ nữ có bán trong các nhà thuốc, rồi lau khô bộ phận sinh dục trước khi đặt băng vệ sinh. Không nên rửa bên trong âm đạo để tránh nhiễm trùng và có thể làm tổn thương đến âm đạo.
Sử dụng dung dịch vệ sinh đúng cách
- Dung dịch vệ sinh phụ nữ (thuốc rửa phụ khoa) không phải thuốc trị bệnh. Nó chỉ là một dạng dung dịch tẩy rửa được đặc chế dành riêng cho việc vệ sinh vùng kín. Độ pH trong âm đạo dao động từ 3,8 – 4,2. Vì thế các loại dung dịch vệ sinh phụ nữ trên thị trường đã được điều chế phù hợp với môi trường đó.
- Phụ nữ cũng không nên dùng dung dịch vệ sinh này để thụt rửa sâu vào bên trong âm đạo. Một số thành phần của thuốc như chlorine, chất khô da… dễ gây viêm âm đạo. Thụt rửa trong tình trạng viêm nhiễm âm hộ, âm đạo có thể gây nhiễm trùng ngược lan rộng, khiến tình trạng viêm nhiễm đang ở tại chỗ sẽ lây lan rộng, bệnh tình trầm trọng và khó chữa hơn. Tuyệt đối không dùng thuốc rửa phụ khoa để vệ sinh các vùng khác trên cơ thể.
- Khi sử dụng thuốc rửa phụ khoa, nếu thấy “vùng kín” bị nóng rát, đỏ bất thường và khó chịu, bạn nên ngưng sử dụng ngay và đến bác sĩ. Có thể bạn đã bị dị ứng với một thành phần nào đó trong thuốc rửa. Không nên lạm dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ. Bản thân dung dịch này là hóa chất, dùng nhiều quá sẽ không tốt cho cơ thể và làm mất cân bằng môi trường âm đạo.

Chị em phụ nữ không nên chủ quan với viêm âm đạo

    
Không nên chủ quan với viêm âm đạo
- Viêm âm đạo là bệnh phổ biến và rất hay gặp đối với phụ nữ, nhất là những phụ nữ đã có quan hệ tình dục.
- Tình trạng bệnh có thể nhẹ, có thể nặng, có thể tự chữa bệnh viêm âm đạo bằng tư vấn của bác sĩ, nhưng có thể có những biến chứng xấu như ung thư tử cung, bệnh vô sinh,  ảnh hưởng đến việc thụ thai...
- Tổng quan sơ lược về âm đạo: âm đạo có cấu trúc là ống cơ - sợi, lót bởi lớp niêm mạc là biểu mô lát tầng không sừng hóa. Các tế bào bề mặt của biểu mô có chứa nhiều glycogen. Lớp biểu mô chịu ảnh hưởng tình trạng nội tiết sinh dục.
- Dịch tiết âm đạo bao gồm: dịch tiết từ lòng tử cung, cổ tử cung và các tuyến vùng âm hộ, các tế bào bề mặt bị bong tróc của biểu mô âm đạo, phần dịch thẩm thấu từ các lớp phía dưới biểu mô lát niêm mạc âm đạo.
- Môi trường âm đạo không phải là môi trường vô khuẩn, vì vậy viêm âm đạo thường xảy ra khi vi khuẩn thường trú âm đạo bị biến đổi do tác nhân bên ngoài đưa vào (nhiễm vi sinh từ ngoài) hay do thay đổi môi trường âm đạo tạo điều kiện thuận lợi cho tác nhân gây bệnh hoạt động. Có nhiều nguyên nhân gây viêm âm đạo.
1. Nấm Candida (albican hay non-albican).
2. Trùng roi Trichomonas vaginalis.
3. Tạp khuẩn (bacterial vaginosis)
- Các tác nhân bên trên là nguyên nhân thường gặp nhất, có thể gặp ở 90% các trường hợp viêm âm đạo.
- Ngoài ra, viêm âm đạo còn do sử dụng các thuốc điều trị bệnh như kháng sinh, thuốc nội tiết, hoặc chưa biết cách thụt rửa âm đạo, dùng dụng cụ tránh thai, đang có thai... Khi thấy triệu chứng ngứa, khí hư có màu, mùi bất thường (khí hư bất thường), đau mỗi khi giao hợp, âm đạo chảy máu. Những triệu chứng trên là dấu hiệu của bệnh, vì thế nên cần có biện pháp và cách chữa bệnh viêm âm đạo chính xác nhất mà bạn có thể khi phát hiện. Các chuyên gia của chúng tôi khuyên bạn nên tới các trung tâm y tế để được tư vấn và làm các xét nghiệm.

Viêm âm đạo hay bị tái đi tái lại

Viêm âm đạo cứ tái đi tái lại
- Viêm âm đạo là bệnh phụ khoa thường gặp ở các chị em phụ nữ và nhiều người không hình dung được nó là bệnh bệnh gì. Các khái niệm cơ bạn sau đây sẽ giúp chúng ta hiểu đúng đắn viêm âm đạo là gì. để có một cách cữa trị đắn nhất.
- Viêm âm đạo là sự nhiễm trùng âm đạo, khoảng một phần ba phụ nữ sẽ có triệu chứng này. Viêm âm đạo có thể ảnh hưởng đến phụ nử ở mọi lứa tuổi nhưng thông thường nhất là trong thời kỳ trẻ. Có rất nhiều nguyên nhân để có thể gây ra viêm âm đạo.
- Trong âm đạo thường có chất nhờn, chất nhờn này giữ cho âm đạo được ẩm và tốt. Lúc bình thường âm đạo có vi trùng và nấm để giữ môi trường cân bằng. Những yếu tố làm cho mất đi sự cân bằng này: Thuốc trụ sinh, sự thay đổi trong hormone, mang thai, trong thời kỳ cho con bú, mãn kinh, douches, giao hợp, nhiễm trùng, chất diệt tinh trùng.
- Hầu hết phụ nữ đều có nguy cơ bị viêm âm đạo. Nó là căn bệnh có tỉ lệ tái phát khá cao. Vậy làm thế nào trị tận gốc bệnh này? Hôm nay chúng ta hãy cùng các bác sĩ chuyên khoa của Phòng khám đa khoa 3 tháng 2 tìm hiểu về vấn đề này.

Vì sao dễ viêm nhiễm trở lại?
- Viêm âm đạo tái phát tức là bệnh lặp đi lặp lại nhiều lần trong một năm. Nên xem rõ đây là bệnh cũ tái phát hay là tái nhiễm. Có nghĩa là sẽ tìm và điều trị các yếu tố thuận lợi sinh bệnh hay là đặt vấn đề điều trị người bạn tình, sử dụng các biện pháp hàng rào nhằm chống các bệnh lây qua đường tình dục. Bên cạnh đó cần chú ý tới độ cân bằng pH trong âm đạo.
- Viêm âm đạo xảy ra khi vi khuẩn thường trú âm đạo bị biến đổi do tác nhân bên ngoài đưa vào như nhiễm khuẩn từ ngoài hoặc do thay đổi môi trường âm đạo tạo điều kiện thuận lợi cho tác nhân gây bệnh hoạt động làm tái đi tái lại viêm âm đạo.
- Lý do thường gặp nhất là trong quá trình điều trị viêm âm đạo bằng các thuốc đặc trị, với mục đích diệt các tác nhân gây bệnh, thường diệt luôn cả những vi khuẩn có lợi, do đó, làm cho pH âm đạo bị thay đổi và đó là môi trường thuận lợi để các tác nhân gây bệnh tiếp tục xâm nhập và gây bệnh trở lại. Nếu không chú ý bổ sung ngay lượng vi khuẩn có lợi đã bị diệt đi, viêm âm đạo sẽ trở lại. Đây chính là vòng luẩn quẩn khiến cho chị em bị viêm âm đạo thường xuyên tái phát, nhiều khi vừa dùng thuốc đặt đã thấy bệnh trở lại.
Làm thế nào để điều trị dứt điểm?
- Việc điều trị đúng cách như sau:
+ Diệt đúng và triệt để các tác nhân gây viêm (như vi khuẩn, nấm, trùng roi âm đạo, các tác nhân lây qua đường tình dục khác, …)
+ Uống đúng thuốc chữa viêm âm đạo như sử dụng kháng sinh để điều trị các tác nhân gây bệnh và không nên lạm dụng thuốc, điều đặc biệt cần chú ý nên tạo lập cân bằng pH âm đạo để tránh tái nhiễm. Để cân bằng lại pH âm đạo có thể dùng các chế phẩm để kích thích cơ thể sản sinh ra hệ lợi khuẩn này.
+ Với những bệnh nhân mà tác nhân gây bệnh là trùng roi âm đạo, nấm và các tác nhân khác… thì cần kết hợp điều trị cho cả chồng (bạn tình) để điều trị bệnh hiệu quả và triệt để.
+ Vệ sinh phụ khoa hàng ngày đúng cách và sinh hoạt tình dục an toàn.
- Trên đây các bác sĩ phòng khám đa khoa 3 tháng 2 đã cung cấp một số kiến thức về bệnh viêm âm đạo để chị em tham khảo. Bệnh thường gặp và có thể tái phát bất cứ lúc nào nếu người bệnh không điều trị dứt điểm và vệ sinh không đúng cách. Nếu bạn quan tâm về việc điều trị dứt điểm cũng như các kiến thức cần biết về bệnh này vui lòng liên hệ đến phòng khám đa khoa 3 tháng 2 để được tư vấn và điều trị.

Âm đạo mọc nhiều mụn rộp là bệnh gì?

Âm đạo mọc nhiều mụn rộp là bệnh gì?
- Đầu tiên người bệnh có cảm giác nóng rát ở vùng da sẽ mọc mụn. Khi dùng ngón tay ấn vào chỗ đó sẽ thấy đau, tiếp đến xuất hiện những mảng ban màu hồng. Trong vùng ban đó có những mụn nước nhỏ. Những mụn nước này có kích thước nhỏ như đầu kim đứng riêng rẽ, hoặc cũng có khi chụm lại thành những mụn nước lớn. Ban đầu nước trắng trong, sau đó đục dần thành mủ. Các mụn này rất dễ vỡ, gây ra vết trợt loét. Bệnh lành tính thường tự khỏi sau 1 đến 2 tuần và không để lại sẹo. Nhưng nếu không biết cách giữ vệ sinh khiến vùng tổn thương bị viêm nhiễm, có thể nhiều loại bệnh khác như nấm âm đạo  sẽ có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người bệnh khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
- Bệnh mụn rộp là  bệnh do virus. Một loại virus có khả năng lây truyền mạnh và sống trong cơ thể suốt đời.
- Có 2 thể: virus herpes simplex 1 có nguồn gốc là virus gây chốc mép. Virus herpes 2 phát triển ở niêm mạc cơ quan sinh dục.
- Ở nam giới các mụn này mọc ở quy đầu, phanh hãm, dương vật hoặc miệng niệu đạo.
- Ở nữ giới thường mọc hai môi âm hộ, xung quanh hậu môn hoặc ở âm đạo. Ở phụ nữ, mụn rộp sinh dục có biến chứng nặng hơn nam giới, do  liên quan đến các bệnh về cổ tử cung.
- Những mụn nước này có thể hiển thị bất cứ nơi nào trên âm hộ của bạn. Và trong phần lớn các trường hợp, chúng không được chú ý cho đến khi một số ma sát xảy ra và tạo nên đau đớn ở nốt mụn này.
- Nốt mụn rộp này có thể kèm theo những cơn ngứa ngáy, đau rát hoặc không có những triệu chứng trên nhưng thường mùi của chúng rất nặng mùi.
Những đối tượng nào mới bị mụn rộp âm đạo?
- Bất cứ chị em phụ nữ nào cũng có thể bị mụn rộp âm đạo ghé thăm. Nhiều khi không phải do chị em đó quan hệ tình dục bừa bãi, cũng không phải do chị em lười vệ sinh vùng kín... Chỉ cần bạn là nữ giới, thì bạn đều có thể có nguy cơ bị mụn rộp sinh dục như thường.
- Nguyên nhân gây nên tình trạng mụn rộp âm đạo thường do ma sát, lông vùng kín mọc ngược hoặc tuyến mồ hôi bị tắc...
Làm thế nào để điều trị mụn rộp âm đạo thông thường?
- Để có cách phòng bệnh một cách tốt nhất nên vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục, quan hệ tình dục an toàn, luyện tập thể dục thể thao và có chế độ ăn uống hơp lí.
- Đình bệnh bằng cách khám xét lâm sàng và xét nghiệm chất dịch tiết ra từ những nốt lở loét. Điều trị bằng loại thuốc chuyên chữa viêm âm đạo như viên trị mụn rộp sinh dục. Hiện trên thị trường phổ biến là dùng famciclovir, aciclovir và valaciclovir. Công dụng của những loại thuốc này là ngăn chặn siêu vi khuẩn trùng rộp sinh sôi nảy nở.
- Việc điều trị tốt nhất cho những nốt mụn rộp âm đạo là bạn nên ngâm chúng trong bồn tắm nước nóng. Ngâm trong nước nóng sẽ khuyến khích mụn chín và vỡ tự nhiên không gây đau đớn.
- Bạn tuyệt đối không nên nặn chúng vì nó sẽ làm cho bạn dễ bị nhiễm trùng.
- Bên cạnh đó liệu pháp tăng cường hệ thống miễn dịch - Đây là kỹ thuật tiên tiến chữa trị mụn rộp sinh dục.
+ Hiện nay phòng khám đa khoa 3 tháng 2 đã chữa trị khỏi thành công cho rất nhiều trường hợp người bệnh mụn rộp sinh dục tái phát bằng kỹ thuật tăng cường hệ thống miễn dịch. Sau quá trình quan sát tình hình của người bệnh, cho tới hiện nay vẫn không có trường hợp nào tát phát. Các kỹ thuật này được sự tín nhiệm và đánh giá cao của rất nhiều người bệnh.
Bao lâu thì nốt mụn rộp này sẽ biến mất?
- Thường thì những nốt mụn rộp âm đạo thông thường sẽ biến mất trong vòng 1 đến 2 tuần chỉ cần bạn vệ sinh sạch sẽ, khô ráo. Nhưng nó có thể biến mất nhiều hoặc ít hơn thời gian đó phụ thuộc vào da cơ thể bạn lành hay dữ, có cần nhiều thời gian để chữa lành không.
Để tìm  hiểu thêm về bệnh này chúng ta cần tham khỏa thêm các vấn đề sau: cách chữa trị viêm âm đạo khi bị biến chứng, cách phòng tránh viêm âm đạo tốt nhất cho chị em phụ nữ để khỏi mắc các bệnh như mụn rôp...

Các hội chứng khô âm đạo ở nữ giới

Nguyên nhân khô âm đạo ở nữ giới
- Hội chứng khô âm đạo hiện đang là mối lo sợ của nhiều phụ nữ trẻ. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng này? Những phụ nữ nào dễ mắc bệnh khô âm đạo nhất? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu vấn đề này.
- Thứ nhất khô âm đạo là hiện tượng chất nhầy âm đạo không tiết ra nữa hoặc tiết ra rất ít khiến chị em gặp nhiều khó khăn như bị đau khi giao hợp, nguy cơ viêm nhiễm cho vùng kín. Khô âm đạo thường xảy ra ở phụ nữ trong và sau thời kì mãn kinh, tiền mãn kinh. Khô âm đạo gây không ít khó khăn cho chị em phụ nữ trong sinh hoạt tình dục, có khi bị đau rát hoặc chảy máu trong giao hợp. Vì thế ta nên tìm hiểu nguyên nhân viêm âm đạo có phải là do khô âm đạo gây ra hay không. Khi đó chúng ta sẽ có cách điều trị viêm âm đạo tốt nhất.
- Theo các bác sĩ chuyên khoa của 3 tháng 2 cho biết: Do hàm lượng estrogen suy giảm, do thuốc cảm, thuốc kháng sinh, thuốc kháng estrogen khiến khô âm đạo, do hội chứng Sjogren, do việc thụt rửa âm đạo quá nhiều và sâu khiến cho âm đạo bị tổn thương và gây mất cân băng môi trường âm đạo khiến khô âm đạo.
Triệu chứng khô âm đạo ở phụ nữ là gì?
- Ngứa “vùng kín”.
- Đau rát âm đạo.
- Bỏng rát âm đạo.
- Chảy máu khi giao hợp.
- Mất hoặc giảm khoái cảm khi quan hệ tình dục.
- Tiểu nhiều lần trong ngày, tiểu gấp.
Đối tượng nào dễ mắc bệnh khô âm đạo nhất
- Theo các bác sĩ cho biết, những người phụ nữ trong độ tuổi từ 30-45 tuổi có tỉ lệ mắc bệnh khô âm đạo cao hơn những phụ nữ không nằm trong độ tuổi này. Ngoài ra những phụ nữ làm các công việc có tính áp lực cao cũng dễ mắc bệnh khô âm đạo.
- Bệnh không chỉ ảnh hưởng tới đời sống quan hệ vợ chồng mà còn ảnh hưởng tới công việc và cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Chính vì vậy, các bác sĩ đưa ra lời khuyên: Khi có biểu hiện của bệnh, chúng ta cần đi khám và điều trị kịp thời nhằm tránh những ảnh hưởng của bệnh đối với sức khỏe và công việc hàng ngày.

Bệnh viêm âm đạo cấp tính

Tìm hiểu bệnh viêm âm đạo cấp
- Phụ nữ hiện đại thường phải lo cho công việc, lo cho gia đình, chồng con và các mối quan hệ xã hội khác mà ít người dành thời gian quan tâm đến sức khỏe của mình. Theo một nghiên cứu mới đây của giới chuyên môn thì tỷ lệ phụ nữ mắc các bệnh phụ khoa như viêm nhiễm ngày càng gia tăng, đặc biệt là bệnh viêm âm đạo cấp. Một loại bệnh nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến tướng xấu, thậm chí dẫn đến vô sinh.
1. Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh viêm âm đạo cấp tính.
- Bệnh viêm âm đạo cấp gây khó chịu vùng dưới của phụ nữ.
- Viêm âm đạo cấp tính là thuật ngữ dùng để chỉ chứng lây nhiễm cấp tính do một loại mầm bệnh nào đó gây ra. Mà nhiều loại bệnh gây ra sự lây nhiễm này như nấm, trichomonas, vi khuẩn, vi rút…do vậy cũng gây nên rất nhiều loại viêm âm đạo như viêm âm đạo cấp do nấm, viêm âm đạo cấp do trichomonas, viêm âm đạo cấp do vi khuẩn, viêm âm đạo cấp do vi trùng, viêm âm đạo mãn tính...
- Ngoài ra, nguyên nhân gây ra bệnh viêm âm đạo cấp tính cũng có thể do tác nhân gây ra các bệnh lây truyền qua đường tình dục hoặc do dùng thuốc kháng sinh quá nhiều trong thời gian dài, tiểu đường không kiểm soát, suy giảm, rối loạn miễn dịch, thụt rửa âm đạo hay đặt thuốc âm đạo kéo dài…
Triệu chứng bệnh
- Viêm âm đạo cấp có những dấu hiệu nhận biết như sau:
+ Ngứa vùng kín có cảm giác đau rát khi tiếp xúc với quần áo hay vận động do mồ hôi nhiều và có sự cọ xát với các niêm mạc da.
+ Đau và chảy máu khi quan hệ tình dục. Đây là dấu hiệu nhận biết bệnh viêm âm đạo và các bệnh phụ khoa thường gặp khác. Nếu đau ở vị trí nông thì chỉ đau do tổn thương khi giao hợp quá mạnh. Nếu vị trí đau sâu hơn thì tiềm ẩn nguy cơ mắc các bệnh như viêm cổ tử cung, các tổn thương thực thể vv…
+ Ra nhiều khí hư bất thường. Dịch tiết âm đạo có màu vàng sậm hay nhạt hoặc màu xanh, không dính và vón cục, có mùi hôi khó chịu là biểu hiện của viêm âm đạo và các bệnh nữ khoa như viêm lộ tuyến tử cung, viêm buồng trứng.
+ Rối loạn chu kỳ kinh nguyệt.
+ Xuất hiện triệu chứng đái rắt, tiểu buốt
Nấm, vi khuẩn là nguyên nhân gây ra bệnh viêm âm đạo cấp
2. Hậu quả nghiêm trọng của bệnh viêm âm đạo cấp tính.
- Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản: khi bị bệnh viêm âm đạo cấp tính sẽ tạo ra môi trường không thuận lợi cho tinh trùng tồn tại trong âm đạo, nó còn giảm khả năng sống của tinh trùng và ngăn cản việc tinh trùng gặp trứng dẫn đến vô sinh.
- Khi có dấu hiệu bất thường trong cơ thể bạn nên đến khám tại chuyên khoa để được tư vấn và điều trị kịp thời bằng thuốc chữa viêm âm đạo cấp đặc trị.
- Nguy có mắc ung thư tăng cao. Khi mắc bệnh viêm âm đạo cấp tính ngoài việc bị viêm ở phần âm đạo, bệnh nhân còn có nguy cơ bị viêm nhiễm các phần khác. Do da ở bộ phận kín thường mỏng hơn phần khác nên khi trực tiếp hoặc gián tiếp tiếp xúc với mầm bệnh sẽ dễ dàng mắc các bệnh truyền nhiễm như mụn nước, mụn rộp cơ quan sinh dục, bệnh lậu, bệnh giang mai, nấm…. Khi không được điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày của chị em phụ nữ.
3. Chữa và phòng ngừa bệnh
- Khi bạn gặp phải các triệu chứng như trên bạn cần đến gặp bác sĩ sản phụ khoa để được khám và tư vấn kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý dành cho chị em phụ nữ của các bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa 3 tháng 2 của chúng tôi:
+ Vệ sinh cơ thể sạch sẽ đặc biệt là “vùng kín”
+ Sử dụng các thuốc đặt, thuốc uống kháng nấm, chống viêm nhiễm.
+ Hạn chế có quan hệ tình dục
+ Tránh mặc đồ bó sát, thay quần áo lót ít nhất 2 lần/ 1 ngày.
+ Không tắm bằng nước quá nóng và ngâm mình quá lâu.

Cách điều trị phòng ngừa dứt điểm viêm âm đạo

Sơ quát về viêm âm đạo
- Âm đạo là một cơ quan trong hệ thống sinh sản nữ, nó vừa là một cơ quan trong hệ thống bài tiết nước tiểu nên rất dễ bị vi khuẩn do tấn công dẫn đến viêm nhiễm. Do là vùng kín nên rất nhiều chị em rất ngần ngại trong việc đi khám và điều trị. Điều trị viêm âm đạo là điều cần thiết khi bị bệnh, tuy nhiên, việc điều trị viêm âm đạo như thế nào hay viêm âm đạo uống thuốc gì thì không phải ai cũng nắm được.
- Âm đạo viêm nhiễm do các nhân tố khác nhau, làm cho người bệnh có cảm giác ngứa ngáy khó chịu, âm đạo luôn trong tình trạng bốc mùi ẩm ướt vì khí hư ra nhiều.
- Việc chữa trị viêm âm đạo tùy thuộc vào nguyên nhân gây viêm âm đạo. Khi bị bệnh do bất kỳ yếu tố nào cũng cần do bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và chỉ định điều trị, không nên tự ý dùng thuốc.
- Với viêm âm đạo do nấm, đặt âm đạo vào buổi tối kết hợp các biện pháp vệ sinh ngoài bộ phận sinh dục. Viêm âm đạo do vi khuẩn, ký sinh trùng thường dùng thuốc kháng sinh phối hợp estrogen đặt âm đạo, hoặc thuốc uống.
- Viêm âm đạo do Trichomonas thì bệnh thường dai dẳng, hay tái phát, nên việc điều trị thường kéo dài. Và cần thiết phải đồng thời điều trị với cả bạn tình.
- Chế độ dinh dưỡng bổ sung thêm vitamin A, D, E… có thể giúp ích cho việc điều trị bệnh viêm âm đạo. không nên mặc quần lót chật, bó ôm sát, bằng vải coton để âm hộ - âm đạo được khô ráo mát mẻ, giúp phòng tránh viêm âm đạo.
- Việc điều trị viêm âm đạo rất đơn giản và triệt để nếu như người đi khám và điều trị sớm. Ngoài việc áp dụng đúng cách người bệnh cũng cần tuân thủ những chỉ định của bác sĩ, tránh việc bệnh tái phát nhiều lần.
Viêm âm đạo có tới 6 loại
+ Nấm Candida.
+ Loạn khuẩn.
+ Trùng doi.
+ Chlamydia.
+ Virus
+ Có một thể khá đặc biệt là viêm âm đạo không do nhiễm khuẩn, mà do dị ứng hoặc suy giảm hormon ở phụ nữ mãn kinh, âm đạo bị khô hoặc teo.
- Trong số này cần lưu ý viêm âm đạo do Chlamydia, nhất là các chị em trong khoảng tuổi 18-35 có nhiều bạn tình, vì số ca mắc thể này khá nhiều nhưng thường không thể hiện triệu chứng nên khó phát hiện bệnh.
- Ngoài ra, khi bệnh chỉ khỏi được trong một thời gian và bị tái phát bên cạnh đó có bất kì sự bất thường ở âm đạo dẫn đến kích thích các vi khuẩn gây bệnh phát triển nhanh đây chính là biểu hiện của viêm âm đạo mãn tính.
Thuốc điều trị
- Điều trị bệnh do bất kỳ nguyên nhân nào cũng nên do bác sĩ chuyên khoa quyết định. Không nên dùng các thuốc bán không cần toa của bác sĩ vì dễ gây kháng thuốc và làm cho chẩn đoán gặp nhiều khó khăn về sau. Viện Nghiên cứu cho thấy có đến 44% phụ nữ được chẩn đoán bệnh do vi khuẩn đã tự mua thuốc kháng nấm để điều trị trước khi đi thăm khám.
- Bệnh do vi trùng cần được điều trị mỗi ngày bằng metronidazole (Flagyl, Protostat) hoặc clindamycin (Cleocin) liên tục trong một tuần (thuốc uống hoặc kem bơm vào âm đạo).
- Bệnh do trichomonas cần được điều trị bằng metronidazole với liều cao uống một lần duy nhất hoặc liều trung bình uống ngày 2 lần liên tục một tuần. Bạn tình của bệnh nhân cũng cần được điều trị cùng lúc để tránh lây lan trở lại.
- Bệnh  do Candida thường được điều trị bằng các gel, kem, hoặc thuốc đặt thẳng vào âm đạo. Các thuốc kháng nấm thường dùng để trị bệnh do candida bao gồm fluconazole đường uống (Diflucan), butoconazole (Femstat), clotrimazole (Gyne-lotrimin, Mycelex), miconazole (Monistat), và ticonazole (Vagistat). Thuốc sẽ có hiệu quả sau vài ngày. Phụ nữ nhiễm Candida đã tái phát nhiều lần cần được điều trị trong nhiều tuần, kết hợp với điều trị phòng ngừa dài hạn, và theo hướng dẫn của bác sĩ.